Thứ Năm, 26 tháng 4, 2012

CHỢ HOA XUÂN NHÂM THÌN 2012 QUẬN 7 TPHCM

CHỢ HOA XUÂN NHÂM THÌN 2012 QUẬN 7 TPHCM

                                        CameraFilmstripGift with a bowSchoolIsland with a palm treeAutoStarStar

GỒM 12 MỤC:

MỘT THOÁNG ĐỒNG QUÊ NAM BỘ TẠI CHỢ HOA XUÂN NHÂM THÌN 2012 Ở QUÂN 7 TPHCM      

 

GỒM 12 MỤC : 1 -  BONSAI HOA KIỂNG CHỢ HOA NHÂM THÌN Q7 TPHCM
                        2 -  GỖ MỸ NGHỆ
                        3 -  Q.7 KHU VỰC CHỢ HOA
                        4 -  MỘT THOÁNG HOA MẦU RUỘNG LÚA ĐỒNG QUÊ
                             NAM BỘ
                        5 -  CÂY KIỂNG UỐN NẮN ,THÀNH HÌNH THÚ, BÌNH BÔNG,
                              NHÀ CHE NẮNG THƯ GIÃN…….
                        6 -  CỔNG VÀO CHỢ HOA QUẬN 7 TPHCM 2012
                        7 -  KHU MUA SẮM TẾT NHÂM THÌN TẠI CHỢ HOA XUÂN Q.7
                        8 -  NHÀ KIỂU CỔ BẰNG GỖ QUÍ ,ĐỜI SỐNG CAO NGUYÊN,
                              NHỮNG CÂY KIỂNG ĐẶC THÙ
                        9 -  NHỮNG THIẾT KẾ BẰNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI
                        10 -  THOÁNG QUA MÓN ĂN MIỀN TÂY
                        11 - 
                      
12 -  LỊCH SỬ QUẬN 7 TPHCM 

AT 6

1 -  CameraFilmstripStar    BONSAI HOA KIỂNG CHỢ HOA NHÂM THÌN Q7 TPHCM

IMG_1382IMG_1434

IMG_1445IMG_1377

IMG_1392IMG_1449

IMG_1433IMG_1439

HỘP ẢNH

VIDEO CHỢ XUÂN NHÂM THÌN Q.7 TPHCM dàI 15 phút

 

2 -  GỖ MỸ NGHỆ

IMG_1677IMG_1730

IMG_1733IMG_1737

IMG_1742IMG_1753

HỘP ẢNH

3 -  KHU VỰC CHỢ HOA XUÂN NHÂM THÌN 2012 Q.7 TPHCM

IMG_1368IMG_1517

IMG_1371IMG_1527

IMG_1528IMG_1522

HỘP ẢNH

4 -  MỘT THOÁNG HOA MẦU RUỘNG LÚA ĐỒNG QUÊ NAM BỘ

IMG_1565IMG_1684

IMG_1706IMG_1707

IMG_1509IMG_1556

HỘP ẢNH

5 – CÂY KIỂNG UỐN NẮN THÀNH HÌNH THÚ ,BÌNH BÔNG, NHÀ
     CHE NẮNG THƯ GIÃN….

IMG_1387IMG_1384

IMG_1422IMG_1420

IMG_1425IMG_1399

HỘP ẢNH

6 -  CỔNG VÀO CHỢ HOA XUÂN NHÂM THÌN Q. 7 TPHCM

IMG_1451IMG_1452

IMG_1457IMG_1460

HỘP ẢNH

7 – KHU MUA SẮM TẾT NHÂM THÌN TẠI CHỢ HOA Q. 7 TPHCM

HỘP ẢNH  CameraWorkRed roseGift with a bow

IMG_1532IMG_1534

IMG_1545IMG_1543

IMG_1540IMG_1718

8 -  NHÀ KIỂU CỔ BẰNG GỖ QUÍ, ĐỜI SỐNG Ở CAO NGUYÊN, NHỮNG CÂY
      KIỂNG ĐẶC THÙ

HỘP ẢNH  CameraWorkRed roseStar

IMG_1576IMG_1587

IMG_1608IMG_1586

IMG_1628IMG_1691

9 -  NHỮNG THIẾT KẾ BẰNG VẬT LIỆU PHẾ THẢI

HỘP ẢNH SchoolCameraStar

IMG_1650IMG_1639

IMG_1635IMG_1642IMG_1647IMG_1687

10 -  MỘT THOÁNG MÓN ĂN MIỀN TÂY VN

IMG_1725IMG_1711

IMG_1728IMG_1713

IMG_1708IMG_1722

HỘP ẢNH  CameraUmbrellaBowl

VIDEO  SLIDE SHOW TRÊN YOUTUBE

 

Graphica

12 – SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TPHCM VÀ SỰ HÌNH THÀNH Q.7

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TPHCM VÀ SỰ THÀNH LẬP QUẬN 7

Thời kỳ 1945-1954

Khi Việt Nam độc lập (1945), nơi đây được gọi là thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn. Vào ngày 23 tháng 9 năm 1945, ở đây xảy ra trận Sài Gòn-Chợ Lớn giữa quân đội của Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội Pháp được hỗ trợ bởi Anh-Ấn. Sau khi tái chiếm được Đông Dương, năm 1948 chính quyền Pháp tại Đông Dương đã chia thành phố thành 6 quận hành chính, đến năm 1952, tăng thành 7. Quận VI được thành lập từ một phần của quận Nhà Bè thuộc tỉnh Gia Định (nay là quận 4).

Thời kỳ 1954-1975

Giao lộ Lê Lợi-Nguyễn Huệ 1966

Khách sạn Continental 1966

Sài Gòn vào tháng 1 năm 1968 với những chiếc xe hơi điển hình của thời điểm đó

Giữa những năm 1954 và 1975, sau Hiệp định Genève, Sài Gòn được chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng làm thủ đô.

Năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã đổi tên Khu Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau khi trở thành Tổng thống, ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh số 143-NV đổi "Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn" thành "Đô thành Sài Gòn". Sau đó, lại ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23 tháng 3 năm 1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô trưởng và các quận trưởng trong đô thành. Bốn ngày sau, lại có thêm nghị định số 110-NV chia lại các quận, theo đó Đô thành Sài Gòn được chia lại thành 8 quận, được đánh số từ 1 đến 8:

Quận 1: địa giới quận I cũ

Quận 2: địa giới quận II cũ

Quận 3: địa giới quận III cũ

Quận 4: địa giới thuộc quận VI cũ

Quận 5: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía bắc Kênh Tàu hủ

Quận 6: một phần địa giới của quận V cũ

Quận 7: một phần địa giới của quận V cũ

Quận 8: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía nam Kênh Tàu hủ

Dưới quận là phường, dưới phường là khóm.

Tháng 12 năm 1966, quận 1 sát nhập thêm hai phường mới lập: An Khánh và Thủ Thiêm, từ xã An Khánh thuộc quận Thủ Đức, tỉnh Gia Định kế cận tách ra. Tháng 1 năm 1967, hai phường mới của quận I lại tách ra, lập thành Quận 9 của Đô thành Sài Gòn có 2 phường.

Tháng 7 năm 1969 thành lập Quận 10, Quận 11 trên cơ sở tách một phần Quận 5 và Quận 6. Lúc này thành phố có diện tích 67,53 km² với dân số khoảng 2 triệu người, gốm 11 quận và 60 phường.

Vào thập niên 1950-60, thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, Saigon tiếp tục phát triển rực rỡ và tiếp tục được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" (The Pearl of the Far East) hay "Paris Viễn Đông" (Paris de l'Extrême-Orient) , với một hạ tầng cơ sở được xây dựng khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, do chiến cuộc leo thang từ giữa cuối thập niên 1960, chính quyền Sài gòn cùng người Mỹ đã cho xây dựng ồ ạt các công trình phục vụ chiến tranh. Rồi sau đó là phong trào "thương phế binh cắm dùi" của cựu chiến binh quốc gia vào đầu thập niên 1970, khiến cho kiến trúc Sài Gòn không còn như ban đầu. Tới lúc giải phóng 30 tháng 4 năm 1975, cả thành phố hoang tàn, bừa bộn, kiến trúc đường xá thay đổi tùy tiện, nhà cửa phát triển tự do theo kiểu "ống hóa".

Biến cố và mở rộng địa giới

Xe tăng Quân đội Nhân dân Việt Nam cán đổ cổng Dinh Độc Lập trong giờ cuối của chiến tranh

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 Quân Giải Phóng Miền Nam tấn công và Sài Gòn thất thủ. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa bị giải thể và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam - nằm dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - quản lý miền Nam. Ngày 10 tháng 5 năm 1975, Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn - Gia Định xác định Thành phố Sài Gòn - Gia Định là một cơ cấu hành chính thống nhất, bao gồm toàn bộ Đô thành Sài Gòn, toàn bộ tỉnh Gia Định, quận Phú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ. Toàn thành phố bao gồm 21 quận, trong đó 14 quận nội thành: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, Phú Nhuận (nguyên là xã Phú Nhuận, thuộc quận Tân Bình cũ, được tách ra và nâng cấp thành quận), Bình Hoà (nguyên là xã Bình Hòa, quận Gò Vấp cũ), Thạnh Mỹ Tây (nguyên là xã Thạnh Mỹ Tây, quận Gò Vấp cũ); 7 quận ngoại thành: Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Tân Bình (trừ xã Phú Nhuận, Gò Vấp (trừ Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây), Hóc Môn, Củ Chi (gồm quận Phú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ).

Từ năm 1990

Cảnh khu đô thị Phú Mỹ Hưng tại Nam Sài Gòn

Ngày 26 tháng 8 năm 1946, 57 nhân sĩ, trí thức ở Sài Gòn gửi thỉnh nguyện thư lên Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để xin đổi tên thành phố này theo tên chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng chưa thành hiện thực[6].

Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất đổi tên nước thành Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng thời đặt lại tên cho thành phố theo tên của chủ tịch đầu tiên của nước, Hồ Chí Minh. Cho đến nay, tên cũ Sài Gòn vẫn được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong các ngữ cảnh không chính thức.

Địa bàn thành phố về cơ bản giống như nghị quyết ngày 10 tháng 5 năm 1975 của Thành ủy Sài Gòn - Gia Định và có một số điều chỉnh. Các quận ngoại thành Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi đổi thành các huyện. Sát nhập một phần nhỏ thuộc tỉnh Long An vào Huyện Hóc Môn, sát nhập quận Giải thể Quận Gò Vấp cũ và thành lập quận Gò Vấp mới trên cơ sở 3 xã Hạnh Thông, An Nhơn và Thông Tây Hội. Quận Tân Bình cũ cũng bị giải thể và thành lập Quận Tân Bình mới trên cơ sở xã Tân Sơn Hòa và Tân Sơn Nhì của quận Tân Bình cũ. Hai quận Bình Hòa và Thạnh Mỹ Tây hợp lại thành quận Bình Thạnh. Quận 9 giải thể, trả 2 phường (đổi thành 2 xã) về huyện Thủ Đức, Quận 1 và Quận 2 nhập thành Quận 1 mới, Quận 8 và Quận 7 nhập thành Quận 8 mới. Diện tích 11 quận nội thành và ven đô là 142,7 km2 chia ra 267 phường. Khu vực ngoại thành có 5 huyện diện tích tự nhiên 1.152,8 km2 chia ra 77 xã.

Ngày 28 tháng 12 năm 1978, thành phố sát nhập thêm huyện Duyên Hải của tỉnh Đồng Nai. Ngày 18 tháng 12 năm 1991, huyện đổi tên thành Cần Giờ.

Nghị định 03/CP ngày 6 tháng 1 năm 1997 quyết định giải thể huyện Thủ Đức để thành lập các quận Thủ Đức (trên cơ sở các xã Linh Đông, Linh Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, một phần các xã Hiệp Phú, Tân Phú, Phước Long), Quận 2 (trên cơ sở các xã An Phú, An Khánh, Thủ Thiêm, Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi) và Quận 9 (trên cơ sở các xã Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tăng Nhơn Phú, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình, phần còn lại của các xã Tân Phú, Phước Long, Hiệp Phú. và Bình Trưng). Huyện Nhà Bè bị giải thể và thành lập Quận 7 (trên cơ sở các xã Tân Quy Đông, Tân Quy Tây, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Phú Mỹ và một phần thị trấn Nhà Bè) và huyện Nhà Bè mới (phần còn lại). Huyện Hóc Môn cũng bị giải thể để thành lập Quận 12 (trên cơ sở các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần các xã Tân Chánh Hiệp và Trung Mỹ Tây). Toàn thành phố lúc bấy giờ có 17 quận, 5 huyện với 303 phường, xã, thị trấn.

Ngày 5 tháng 11 năm 2003, với nghị định 130/2003/NĐ-CP, quận Tân Bình bị giải thể để thành lập thêm Quận Tân Phú (trên cơ sở các phường 16, 17, 18, 19, 20 và một phần các phường 14, 15) và Quận Tân Bình mới (phần còn lại). Huyện Bình Chánh cũng bị giải thể để thành lập Quận Bình Tân (trên cơ sở các xã Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc) và huyện Bình Chánh mới (phần còn lại). Sau đợt điều chỉnh này, tính đến 2007, toàn thành phố có 19 quận và 5 huyện, 259 phường, 58 xã và 5 thị trấn, với tổng diện tích 2.095,01 km², dân số 6.650.942 người. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số thành phố là 7.162.864 người.

HỘP NÚT LINK ĐẾN CÁC BÀI KHÁC

2DVN2KTH212TKH

2TKH212TVKHDU LICH KHOA HOC

CHO HOA XUAN TPHCMDU LICH LICH SU VNKHOA HOC DU LICH

KHOA HOC THE KY 21KHOA HOC THE KY 21 so 2NHUNG DIEM THOI GIAN THEN CHOT SU TIEN HOA

NHUNG DIEU CAN SUY NGHIQUANG CAO DICH VUSAIGON TK21

Không có nhận xét nào: